“ không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh” là câu nói xuất hiện trên hầu hết các quảng cáo hoặc bao bì của . Vậy rốt cuộc giữa hai loại sản phẩm này có điểm gì khác nhau? Nội dung bài viết này sẽ giúp bạn phân biệt thuốc và .
1. Thuốc và khác nhau như thế nào?
Có nhiều người tuy thường xuyên sử dụng thuốc và nhưng vẫn chưa nắm rõ sự khác nhau giữa tính chất và công dụng thực tế của chúng. Để đảm bảo an toàn cho sức khỏe trong quá trình điều trị bệnh, hãy cùng Mẹ Bỉm Bé Mít phân biệt hai sản phẩm này thông qua các tiêu chí cơ bản như sau:
Tiêu chí |
Thuốc |
|
Định nghĩa |
Thuốc là chế phẩm có chứa các dược chất hoặc dược liệu hỗ trợ quá trình phòng bệnh, điều trị, làm suy giảm triệu chứng bệnh và phục hồi chức năng sinh lý của cơ thể người |
được chiết xuất từ dược liệu và các loại thảo dược thiên nhiên có công dụng bổ sung các dưỡng chất thiết yếu cho việc chữa trị. Nó thường được dùng để hỗ trợ chức năng của các bộ phận trong cơ thể hoạt động bình thường |
Phân loại |
Thuốc bao gồm các loại: thuốc hóa dược, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền, vắc-xin và sinh phẩm |
được phân ra các thể loại: thực phẩm bổ sung, thực phẩm cải thiện sức khỏe, thực phẩm dành cho dinh dưỡng y học, thực phẩm cho chế độ dinh dưỡng đặc biệt |
Tác dụng |
Đặc trị hầu hết các loại bệnh, giúp phục hồi tổn thương và nhanh chóng khôi phục chức năng của các cơ quan trong cơ thể |
Bổ sung cho cơ thể một hàm lượng dinh dưỡng cao, giúp tăng cường đề kháng, đẩy nhanh quá trình điều trị bệnh |
Nghiên cứu |
Dựa trên những nghiên cứu chuẩn xác trên kiến thức y khoa chuyên ngành |
Dựa trên giá trị của thành phần và suy luận từ các loại bệnh |
Điều kiện sử dụng |
Sử dụng theo chỉ định của bác sĩ |
Không cần sử dụng theo toa, có thể tham khảo hướng dẫn sử dụng in trên bao bì của sản phẩm |
Hàm lượng |
Dùng đúng theo liều lượng trong toa thuốc mà bác sĩ đã kê, tuyệt đối không dùng bừa bãi tránh để lại nhiều hậu quả khôn lường |
Có thể uống thường xuyên, lâu dài, chỉ cần dùng điều độ, không lạm dụng quá đà |
Nguồn gốc & nguyên liệu |
Được sản xuất bằng cách tổng hợp các hợp chất có trong tự nhiên |
Được chiết xuất từ các loại động, thực vật, thảo dược quý hiếm |
2. Làm thế nào để nhận biết thuốc và ?
Cả thuốc và đều đang thực hiện tốt vai trò của chúng trong việc hỗ trợ chúng ta điều trị và phòng ngừa các loại bệnh tật. Nhưng bởi vì chúng cùng sở hữu nhiều đặc tính giống nhau, nên hiện nay còn rất nhiều người tiêu dùng thường xuyên bị nhầm lẫn giữa hai sản phẩm này.
Đối với thuốc
Để xác định loại dược phẩm bạn đang muốn mua có phải thuốc hay không thì hãy đọc qua thông tin in trên bao bì. Mỗi sản phẩm thuốc đều có in số đăng ký do Bộ Y tế cấp theo thứ tự chữ – số được cấp – năm cấp. Bạn có thể nhận biết loại thông tin này qua các ký hiệu như:
-
VD, VS: thuốc sản xuất trong nước
-
VN: thuốc sản xuất ở nước ngoài
-
V: thuốc có thành phần dược liệu ở trong nước
-
GC: thuốc được sản xuất gia công
-
QLĐB: thuốc được quản lý đặc biệt
-
QLSP: thuốc sinh phẩm có chứa lợi khuẩn
-
QLVX: vắc-xin
-
Rx: thuốc bán theo đơn
Đối với
Theo quy định của bộ y tế, trên bao bì của phải in rõ câu “Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh”. Bên trong tờ hướng dẫn sử dụng sẽ có các thông tin cụ thể để người dùng phân biệt các nhóm sản phẩm như “Thực phẩm bảo vệ sức khỏe”, “Thực phẩm bổ sung”,…. Ngoài ra, số đăng ký của được in theo thứ tự: Số được cấp – số năm cấp – YT-CNTC.
Thông thường, mọi thông tin chi tiết đều được in trên bao bì của sản phẩm. Bạn không cần phải quá lo lắng về việc nhận biết thuốc và . Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn tuyệt đối, bạn nên hỏi thật kĩ bác sĩ và dược sĩ để xác định rõ sản phẩm mình lựa chọn là gì và liệu nó có phù hợp với tình trạng bệnh của bản thân hay không.
3. Khi nào nên sử dụng thuốc?
Thuốc là loại dược phẩm đặc trị bệnh. Nó chứa nhiều loại dược liệu có nồng độ cao nhằm nhanh chóng ngăn chặn và làm suy giảm các triệu chứng của bệnh lý. Thế nên, chỉ khi nào thực sự cần thiết hoặc được bác sĩ chỉ định bạn mới nên sử dụng thuốc. Cụ thể là khi bạn đang mắc phải một loại bệnh nghiêm trọng và cần đến thuốc để điều trị. Khi đó, sử dụng thuốc điều độ sẽ giúp sức khỏe của bạn nhanh chóng được phục hồi.
Bạn chỉ nên uống thuốc theo toa được kê bởi bác sĩ hoặc dược sĩ. Tuyệt đối không được tự ý sử dụng, bất kể là bản thân đang bệnh nặng thế nào đi nữa. Nếu cảm thấy bản thân đang xuất hiện nhiều triệu chứng bất thường, bạn cần đi đến bệnh viện hoặc các phòng khám uy tín để được thăm khám và tư vấn kỹ lưỡng. Khi đó, các bác sĩ và dược sĩ sẽ kê cho bạn các toa thuốc phù hợp nhất cho tình trạng mà bạn đang gặp phải.
Xem thêm: Sau 25 tuổi nên uống gì?
4. Sử dụng lúc nào là hợp lý?
là các sản phẩm tổng hợp nhiều loại vitamin, khoáng chất chiết xuất từ động vật hay các loại thảo dược thiên nhiên. Nhờ các thành phần giàu dưỡng chất này mà nó có thể bổ sung cho cơ thể một hàm lượng chất dinh dưỡng vô cùng dồi dào. Thế nên, khi cảm thấy cơ thể đang bị suy yếu hoặc khi nhận thấy chức năng của các cơ quan không còn hoạt động bình thường, bạn có thể sử dụng để nhanh chóng phục hồi sức khỏe.
Ngoài khả năng hỗ trợ cải thiện sức khỏe thì còn có thể đẩy nhanh quá trình chữa bệnh của chúng ta. Bạn hoàn toàn có thể kết hợp sử dụng sản phẩm này song song với thuốc để tăng hiệu quả của việc điều trị. Tuy nhiên, không phải bất cứ lúc nào bị bệnh cũng có thể uống . Bạn cần xác định rõ tình trạng của mình, cũng như tham khảo ý kiến của bác sĩ và các chuyên gia dinh dưỡng để được tư vấn cách sử dụng hợp lí nhất.
Như vậy, Mẹ Bỉm Bé Mít đã cung cấp cho bạn tất tần tật thông tin cần thiết để phân biệt thuốc và . Hy vọng bài viết này sẽ giúp bạn lựa chọn được loại dược phẩm có hiệu quả cao nhất trong quá trình điều trị bệnh của mình. Hãy nhanh tay theo dõi Mẹ Bỉm Bé Mít để khám phá thêm nhiều kiến thức thú vị từ các lĩnh vực khác trong cuộc sống nhé!
1. What’s Functional Food? – Truy cập ngày 12/10/2022
https://imc.net.vn/events/whats-functional-food/?lang=en
2. FOOD AS MEDICINE: UNDERSTANDING FUNCTIONAL FOODS – Truy cập ngày 12/10/2022
https://oldwayspt.org/blog/food-medicine-understanding-functional-foods